Váy cưới mùa thu bay bổng với thiết kế khiến nàng mê mẩn
Hoặc ông Trầm Quốc Nam, HLV đội Đại học Trà Vinh, có chút băn khoăn việc các đội khu vực Tây Nam bộ sẽ phải thi đấu trên sân cỏ tự nhiên và nếu lọt vào VCK phải đá sân cỏ nhân tạo, đó cũng là khác biệt so với các khu vực khác đều đá sân cỏ nhân tạo. Tuy nhiên, bà Ngô Thị Phương Thảo, Trưởng phòng Tổ chức Thi đấu VFF, cho biết: “Thật ra ở vòng loại mà được đá sân cỏ tự nhiên như vậy là quá tốt. Điều kiện sân bãi ở Đồng bằng sông Cửu Long không có sân 11 người cỏ nhân tạo đủ tổ chức thi đấu nên BTC buộc lòng phải đưa về sân vận động Cần Thơ. Chỉ có đội đầu bảng khi vào VCK mới phải thích ứng với sân cỏ nhân tạo”.
Bầu trời cũng biết đau - Truyện ngắn của Nguyễn Thị Thanh Bình
(Lâm Đồng)
Cô gái miền Nam lặn lội ra Bắc xây tương lai cùng chàng trai liệt 2 chân
Những phút cuối trên sân Việt Trì đêm 29.12 đã diễn ra với nhiều cảm xúc trái ngược, trong đó hình ảnh Hồ Tấn Tài bị đau phải rời sân bằng cáng đã khiến nhiều CĐV lo lắng.Đến sáng nay, các bác sĩ đội tuyển Việt Nam đã đưa hậu vệ sinh năm 1997 đi chụp MRI để xác định mức độ chấn thương gặp trong trận đấu tối qua. Rất may là kết quả chụp MRI đã xác định anh thoát khỏi những tiên liệu xấu nhất. Theo đó, Tấn Tài chỉ bị đụng dập dây chằng chéo trước gối phải, may mắn không phải xử lý phẫu thuật.Dù không thể thi đấu 2 trận chung kết AFF Cup 2024 cùng đội tuyển Việt Nam, nhưng Hồ Tấn Tài sẽ không phải thực hiện phẫu thuật, dự kiến mất khoảng 6 đến 8 tuần điều trị hồi phục.Với chẩn đoán này, cầu thủ của CLB Bình Dương sẽ có thể thi đấu ở giai đoạn lượt về V-League 2024-2025 vào tháng 2.2025. Hy vọng rằng cầu thủ quê Bình Định sẽ nhanh chóng trở lại sân cỏ để cống hiến cho đội bóng đất Thủ cũng như đội tuyển Việt Nam trong tương lai.Trước đó, Văn Toàn dù bị đau ở trận cuối vòng bảng thắng Myanmar 5-0, sớm xác định không thể thi đấu tiếp tại AFF Cup 2024 vẫn theo chân đội tuyển Việt Nam sang Singapore ở trận bán kết lượt đi ngày 26.12.Dự kiến Văn Toàn sẽ cùng Hồ Tấn Tài tiếp tục cổ vũ cho các đồng đội ở trận chung kết lượt đi AFF Cup 2024 trên sân Việt Trì ngày 2.1.2025 tới. Đặc biệt, HLV Kim Sang-sik muốn 2 cầu thủ này tiếp tục được chăm sóc và điều trị với tiêu chuẩn cao nhất tại đội tuyển Việt Nam.Asean Mitsubishi Electric Cup 2024 được trình chiếu trực tiếp và trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn
Hồi trẻ, là cái hồi mà mọi thứ đều mới mẻ thanh tân, đẹp đẽ, kể cả chuyện yêu đương. Rồi đến đoạn không còn trẻ, chúng tôi đã bớt hỏi nhau câu ấy, khi mà trong cuộc tình của mỗi người đều nhuốm màu vàng phai héo úa. Thậm chí, có kẻ còn thở dài hiu hắt: "Tình yêu à? Đến một giai đoạn nào đó, tình yêu chẳng còn gì để nói, nó rỗng như một đường ống thoát nước. Và rồi mọi thứ đẹp đẽ cứ trôi tuột đi!".Có một điều lạ là xã hội ngày càng hiện đại, sự gắn kết trong tình yêu lại có vẻ hời hợt. Có thể vì chúng ta có vô vàn điều để lựa chọn, thay vì chỉ một. Khi mà mọi thứ đều phát triển vượt bậc, không điều gì còn ở thế độc tôn, duy nhất, tuyệt đối, kể cả tình yêu và sự chung thủy. Mới đây, tôi đọc được một nghiên cứu chỉ ra rằng những năm gần đây tại Việt Nam, trung bình mỗi năm có hơn 600.000 vụ ly hôn - một con số không hề nhỏ. Nó có tác động tiêu cực đến không ít các bạn trẻ đang tuổi lập gia đình. Và quanh tôi vô số những ông bố, bà mẹ trẻ đơn thân vui vẻ sống mà không vướng bận yêu đương.Vậy thì, bây giờ ngoài kia thế giới họ yêu nhau kiểu gì?Bữa đó tôi bắt gặp chú ngồi nhổ tóc ngứa cho vợ mình trước cửa tiệm tạp hóa. Tôi hay ghé mua mấy thứ linh tinh, chẳng mấy để ý đến vợ chồng chủ tiệm. Từ bữa bắt gặp cảnh "tình bể bình" đó, tôi quan tâm hơn tới họ, để rồi ngạc nhiên hơn khi thấy họ quấn quýt nhau không rời: đi đón cháu tan học, đi chợ, đi cà phê, đi ăn, đi khám bệnh… đều có đôi, như vợ chồng son. Hỏi ra mới biết, chú là kỹ sư, vẫn còn đang đi làm; vợ chỉ ở nhà nội trợ, buôn bán thêm. Hai người hai vị thế khác biệt nhưng vẫn bền bỉ bên nhau sau hơn 30 năm hôn nhân. Nếu không vì tình yêu, thì là vì điều gì?Còn tình yêu của người trẻ thì sao? Cách đây không lâu, tôi đọc được câu chuyện tình cảm động: chàng trai nọ đã dành cả thanh xuân 10 năm ròng rã chăm sóc cô người yêu bị bệnh ung thư. Họ cưới nhau ngay trong bệnh viện. Cô dâu rạng ngời trên giường bệnh với mái tóc giả che phủ trên đầu...Hai câu chuyện nhỏ nhưng cứ ám lấy tâm trí, để tôi tin rằng dù thế giới này có ra sao, thì đâu đó vẫn có những con người đang miệt mài học cách yêu và thực hành thứ tình yêu bình dị mà đẹp đẽ đến ngỡ ngàng.Tình yêu cũng giống như hoa hồng. Loài hoa đẹp sẽ không mất đi nếu ta sẵn lòng trồng và chăm sóc nó, chờ đợi nó nở hoa. (*) Lời bài hát Hoa hồng - sáng tác: Phan Mạnh Quỳnh; ca sĩ Hà Anh Tuấn trình bày.
Học phí dự kiến trường ngoài công lập TP.HCM, cao nhất gần 60 triệu đồng/tháng
“Mình chơi bóng rổ từ lúc 13 tuổi, khoảng năm 2000. Thời đó tuy thiếu thốn nhưng nhiều kỷ niệm. Mình từng không có tiền mua giày, nhiều lúc phải chơi bóng bằng chân trần trên nền xi măng vào tầm 1 - 2 giờ trưa”, anh Lê Xuân Hiền kể.

Thu hút toàn người giàu, tại sao kinh doanh sân golf vẫn lỗ?
Qualcomm bị tố thổi phồng kết quả điểm chuẩn Snapdragon X Elite
Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, rất nhiều đoàn khách quốc tế tìm đến làng rau Trà Quế để du xuân.Làng rau Trà Quế (xã Cẩm Thanh, TP.Hội An, Quảng Nam) yên bình bên dòng sông Cổ Cò, cách phố cổ Hội An 2,5 km về phía đông bắc.Đến với làng du lịch nổi tiếng nhất thế giới này, du khách không chỉ ngắm cảnh, xem người dân trồng rau mà có thể giao lưu với nhà nông để được trải nghiệm về cách chăm sóc, tưới rau, thu hoạch... Khách có thể đạp xe dạo trên những con đường quanh làng rau để được tận hưởng bầu không khí mát mẻ, yên bình...Nhiều năm qua, làng rau Trà Quế trở thành điểm tham quan du lịch nổi tiếng. Tháng 4.2022, Bộ VH-TT-DL công nhận nghề trồng rau Trà Quế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cuối năm 2024, Tổ chức Du lịch Liên Hiệp Quốc (UN Tourism) cũng đã công nhận làng rau Trà Quế là làng du lịch tốt nhất thế giới.Những danh xưng này đang mang đến cho làng nghề truyền thống cơ hội nâng cao thương hiệu, phát triển du lịch bền vững.Đây là làng nghề trồng rau truyền thống được hình thành cách đây hơn 400 năm. Theo các bô lão, danh xưng đầu tiên của làng là Nhự Quế (nghĩa là mùi thơm của rau như mùi hương cây quế), sau đổi thành Trà Quế (rau có vị cay giống quế và thơm như hoa trà).Trà Quế có đến hơn 40 loại rau, trong đó nổi bật phải kể đến rau thơm. Vẫn là hành, rau răm, tía tô, húng, rau mùi... như ở nhiều làng quê khác, nhưng rau Trà Quế thơm và có vị đặc trưng không thể lẫn vào đâu được.Ông Nguyễn Lên (65 tuổi), người có thâm niên 46 năm trồng rau ở làng rau Trà Quế, cho biết những năm qua khách du lịch tìm đến Trà Quế tham quan tương đối đông, đặc biệt là trải nghiệm công việc làm nông. Trung bình mỗi ngày ông phụ trách "cầm tay chỉ việc" cho hàng chục du khách quốc tế, từ xới đất, bón phân cho tới tưới rau."Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, du khách quốc tế tìm đến làng rau Trà Quế rất đông. Đến với làng rau này, hầu hết du khách đều muốn "hóa thân" thành những nông dân thực thụ để trồng, chăm sóc, tưới nước cho cây rau. Từ khi làng rau được công nhận làng du lịch tốt nhất thế giới, du khách đến đây mỗi ngày một đông hơn, thậm chí đứng trưa vẫn có khách đặt tour trải nghiệm làm nông dân", ông Lên nói.Cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ, vườn trải nghiệm trồng rau của ông Lên hiếm khi nào vắng khách.Đang hào hứng gánh nước tưới đều luống rau mới vun trồng, bà Siobhan (du khách Australia) vui vẻ cho hay thông qua kênh thông tin đại chúng, vợ chồng bà biết được làng rau Trà Quế vừa được công nhận là làng du lịch tốt nhất thế giới.Vì vậy, ngay khi sang Việt Nam những ngày giáp tết, địa điểm đầu tiên vợ chồng bà muốn đến tham quan là làng rau Trà Quế."Thật thú vị khi được hóa thân thành nông dân để thực hiện các công đoạn của việc trồng rau. Đây chắc chắn là kỷ niệm không thể nào quên", bà Siobhan chia sẻ.Dưới đây là một số hình ảnh PV Thanh Niên ghi nhận du khách quốc tế du xuân ở làng rau di sản hơn 400 năm tuổi ở TP.Hội An:
Một năm sau thảm họa giẫm đạp chết chóc đêm Halloween ở Hàn Quốc
Bộ sưu tập sử dụng kỹ thuật draping (dựng rập 3D), tạo khối lạ mắt trên vải và những đường cắt cúp uốn lượn... Bộ sưu tập còn sử dụng kỹ thuật đính kết cầu kỳ, các hạt đá pha lê mô phỏng tinh thể của nước…
Thiên Hạ gg
Sinh sống ở Bỉ từ lâu nhưng với nghệ sĩ độc lập Quynh Iris Nguyen - de Prelle (người sáng lập IVB - Trung tâm Liên văn hóa Việt Nam và Thái Bình Dương tại Brussels), tết vẫn là khoảng thời gian tuyệt vời. Chia sẻ với Thanh Niên, chị cho biết trong nhiều năm qua, chị đã tổ chức triển lãm Tết Việt online với rất nhiều hình ảnh về Tết qua sắp đặt mâm quả và trang trí Tết. Cả gia đình chị cùng nấu bánh chưng cùng những anh chị em người Việt ở Bỉ. "Tôi cùng các anh chị em trong Tổng hội người Việt Nam tại Bỉ tổ chức và gói bánh, làm bánh, mọi khâu chuẩn bị và sau đó thì ba bố con là thành viên tích cực nấu bánh và trông nồi bánh".Chị còn có một nhóm "Triết học của Tết" để gìn giữ hình ảnh Tết Việt khi xa nhà, xa quê hương Việt Nam trong nhiều năm. "Trong ký ức của tôi, Tết Việt là một triết học và tư tưởng của người Việt về sự đoàn kết, xum họp gia đình, là sự gắn kết tuyệt đẹp nhất của mỗi gia đình, cộng đồng và xã hội. Đến tết là vui, là mong ước hạnh phúc. Là chợ hoa, là ẩm thực Tết không thể thiếu bánh chưng. Bố mẹ tôi ở Việt Nam bây giờ đã nghỉ hưu vẫn làm bánh chưng mỗi khi tết về để con cháu từ xa nhìn được không khí tết ấy trong suốt hơn 40 hiện hữu của tôi cùng gia đình", chị hào hứng nói.Ở Bỉ, chị cũng đồ xôi nếp và không thể thiếu bánh chưng, giò chả và hoa quả Tết. Các bạn nhỏ trong nhà cùng chuẩn bị tết với cha mẹ và háo hức kể chuyện, vẽ tranh tặng ông bà hay đơn giản là thưởng thức mứt dừa ngày tết như thủa nhỏ ở Việt Nam. "Chờ đón giao thừa cả tết tây và tết ta là khoảnh khắc bên gia đình ở đây hay sự kết nối với cha mẹ và gia đình ở Việt Nam là giờ khắc luôn thiêng liêng với tôi. Tết là nhà là quê hương dù bất cứ nơi đâu". Cũng giống như chị Quỳnh Iris, chị Ngô Đỗ Thu Hường (tên tiếng Anh là Helen) - đồng sáng lập dự án Kênh Việt Happiness Station, đang sinh sống và làm việc tại Bỉ. Khi nói về Tết nguyên đán, chị khẳng định với bản thân và nhiều người, đó là món ăn tinh thần không thể thiếu vào những dịp cuối năm và mở đầu cho một năm mới, là dịp lễ quan trọng nhất của người dân Việt Nam. Đây là dịp người người nhà nhà được nghỉ lễ nhiều để "trở về" nhà, về với cội nguồn. Bất cứ ai dù ở nơi đâu cũng muốn trở về bên gia đình, tổ tiên, để cùng đi sắm tết, sang sửa - trang trí nhà cửa, nhau quây quần bên nồi bánh chưng đêm giao thừa. Theo chị Helen, tết cũng là dịp gieo niệm lành, tưởng nhớ đến công lao của tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những người đã khuất trong gia đình, dòng họ, đất nước... "Hồi xưa, chuẩn bị dịp lễ tết, tôi thường được bố mẹ dẫn đi tảo mộ, thắp hương, xếp mâm ngũ quả, sắm cành đào quất, làm mâm cỗ để cúng tất niên... Sang châu Âu rồi, ngày tết của dân tộc thì lại không rơi vào ngày nghỉ ở bên này, nên tôi và gia đình vẫn đi làm, đi học như một ngày bình thường. Dù vậy tôi cũng rất háo hức mong chờ như trẻ thơ, mình cũng dành thời gian gọi điện về hỏi thăm bố mẹ, gia đình họ hàng nội ngoại. Những ngày giáp tết và tết thường gọi về nhiều hơn, nhớ quê, nhiều cảm giác đi sắm tết tất bật, vui vẻ, rộn ràng quên mệt nhọc. Khi gọi điện về, bố mẹ tôi thường kể và quay cảnh ở quê: cảnh bố mẹ sắm tết năm nay có gì, cảnh bố mẹ nấu bánh chưng, khoe bàn thờ. Khi giao thừa về nhà tôi như 1 cầu truyền hình nối Việt Nam với châu Âu, bố mẹ và các con cháu trao nhau những lời chúc", chị Helen chia sẻ với Thanh Niên.Chị Helen cũng thường cùng mọi người tổ chức gói bánh chưng và tổ chức tết cho các gia đình anh chị em xa nhà, rất vui và ý nghĩa, các chị lập nhóm với một cái tên rất thân thương "Hội nghiện ăn tết". Lúc tổ chức tết thì cũng mỗi người một việc, người nấu ăn - người phụ trách trang trí, dọn dẹp rồi mặc áo dài, chụp hình... tổ chức hoạt động cho các bé lên hát các bài về tết, về xuân, chúc mọi người và nhận lì xì. Các chị em rục rịch chuẩn bị tết từ hàng tuần trước đó, rất sôi nổi... còn sau tết thì dư âm vẫn còn đọng lại nhiều ngày sau đó.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư